Tiêu chuẩn quan trọng đặt may quần áo đồng phục cơ khí
Quần áo đồng phục cơ khí luôn được các doanh nghiệp cơ khí chú trọng. Tuy mỗi ngành đều có những yêu cầu đặc thù cho đồng phục bảo hộ để bảo đảm thuận tiện trong quá trình làm việc và phù hợp với tính chất công việc, nhưng đối với ngành sản xuất cơ khí thì tiêu chí nào cần quan tâm khi may quần áo đồng phục cơ khí, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
- Top 10 mẫu đồng phục cơ khí bán chạy nhất
- Ưu nhược điểm của đồng phục bảo hộ vải Kaki và vải Jean
Tiêu chí khi may quần áo đồng phục cơ khí
Bất kì ngành nghề nào, cho dù là công nghiệp nặng hay công nghiệp nhẹ thì người công nhân lao động luôn phải đối mặt với những rủi ro, nguy hiểm công việc ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng bất cứ lúc nào nào. Chính vì vậy, việc may đồng phục bảo hộ là điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên, đối với ngành nghề sản xuất cơ khí thì có những tiêu chuẩn may đồng phục công nhân cơ khí quan trọng:
Chất liệu vải may đồng phục cơ khí
Đồng phục công nhân xưởng cơ khí thông thường được may bằng vải Kaki, Pangrim để chống nắng, cách điện tốt, khả năng thấm hút mồ hôi cao hơn so với những loại vải khác. Vải bò, Jean thì không thường được may đồng phục cơ khí mà thường may cho thợ hàn.
Điều đó chứng minh được rằng chất liệu là yếu tố quan trọng trước khi tiến hành đặt may đồng phục bảo hộ lao động, nên nhất định cần lưu ý và chọn lựa kĩ lưỡng hơn.
Bạn có thể tham khảo: May đồng phục công nhân cơ khí nên dùng chất liệu vải nào?
Màu sắc
Tiêu chí quan trọng thứ 2 là màu sắc quần áo, màu sắc đồng phục bảo hộ không chỉ dựa vào lựa chọn của chủ doanh nghiệp, mà còn dựa vào đặc tính và môi trường làm việc sản xuất cơ khí.
Đối với màu nổi bật ( cam, vàng): Thường được chọn may đồng phục bảo hộ cho thợ điện, công nhân vệ sinh môi trường, đồng phục xây dựng, để cảnh báo sự nguy hiểm và làm nổi bật họ giữa đám đông.
Đọc tiếp: https://baoholaodongvietphat.com/tieu-chuan-quan-trong-dat-may-quan-ao-dong-phuc-co-khi.html
Nhận xét
Đăng nhận xét